Câu hỏi: Trường hợp phát hiện ra hóa đơn lập sai khi chưa giao hóa đơn cho người mua hàng thì xử lý như thế nào?
Trả lời: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 20 Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 của Bộ Tài chính thì: Trường hợp lập hóa đơn chưa giao cho người mua, nếu phát hiện hóa đơn lập sai, người bán gạch chéo các liên và lưu giữ số hóa đơn lập sai.
2. Người bán hàng được sử dụng bảng kê để liệt kê các loại hàng hóa, dịch vụ đã bán kèm theo hóa đơn.
- Trên hoá đơn phải ghi rõ “kèm theo bảng kê số …, ngày …, tháng…, năm…”. Mục “tên hàng” trên hoá đơn chỉ ghi tên gọi chung của mặt hàng.
Bảng kê phải ghi rõ “kèm theo hóa đơn số… Ngày… tháng…. năm” và có đầy đủ các chữ ký của người bán hàng, chữ ký của người mua hàng như trên hóa đơn.
Trường hợp bảng kê có hơn một (01) trang thì các bảng kê phải được đánh số trang liên tục và phải đóng dấu giáp lai. Trên bảng kê cuối cùng phải có đầy đủ chữ ký của người bán hàng, chữ ký của người mua hàng như trên hóa đơn.
Số bảng kê phát hành phù hợp với số liên hóa đơn. Bảng kê được lưu giữ cùng với hóa đơn để cơ quan thuế kiểm tra, đối chiếu khi cần thiết.
Người bán hàng và người mua hàng thực hiện quản lý và lưu giữ bảng kê kèm theo hóa đơn theo quy định.(Điều 19 Thông tư 39/2014/TT-BTC).
3. Trường hợp lập hoá đơn không bắt buộc phải có chữ ký, họ tên người mua trên hoá đơn
Câu hỏi: Trường hợp nào khi lập hoá đơn không bắt buộc phải có chữ ký, họ tên người mua trên hoá đơn?
Trả lời:
Theo quy định tại Điểm đ, Khoản 2, Điều 16, Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 thì đối với việc mua hàng không trực tiếp như: Mua hàng qua điện thoại, qua mạng, Fax thì người mua hàng không nhất thiết phải ký, ghi rõ họ tên trên hoá đơn. Khi lập hoá đơn tại tiêu thức “người mua hàng (ký, ghi rõ họ tên)”, người bán hàng phải ghi rõ là bán hàng qua điện thoại, qua mạng, qua Fax.
Theo quy định tại Điểm đ, Khoản 2, Điều 16, Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 thì đối với việc mua hàng không trực tiếp như: Mua hàng qua điện thoại, qua mạng, Fax thì người mua hàng không nhất thiết phải ký, ghi rõ họ tên trên hoá đơn. Khi lập hoá đơn tại tiêu thức “người mua hàng (ký, ghi rõ họ tên)”, người bán hàng phải ghi rõ là bán hàng qua điện thoại, qua mạng, qua Fax.
Khi lập hoá đơn cho hoạt động bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ ra nước ngoài, trên hoá đơn không nhất thiết phải có chữ ký của người mua nước ngoài
4. Cách xử lý khi người mua không lấy hóa đơn
Câu hỏi: Trường hợp khi bán hàng hoá, dịch vụ từ 200.000 đồng trở lên mỗi lần mà người mua không lấy hoá đơn hoặc không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế (nếu có) thì người bán có phải lập hoá đơn không?
Trả lời:
Theo quy định tại Điểm b, Khoản 2, Điều 16, Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 thì khi bán hàng hoá, dịch vụ từ 200.000 đồng trở lên mỗi lần mà người mua không lấy hoá đơn hoặc không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế (nếu có) thì người bán vẫn phải lập hoá đơn và ghi rõ “người mua không lấy hoá đơn” hoặc “người mua không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế”.
Theo quy định tại Điểm b, Khoản 2, Điều 16, Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 thì khi bán hàng hoá, dịch vụ từ 200.000 đồng trở lên mỗi lần mà người mua không lấy hoá đơn hoặc không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế (nếu có) thì người bán vẫn phải lập hoá đơn và ghi rõ “người mua không lấy hoá đơn” hoặc “người mua không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế”.
Riêng đối với các đơn vị bán lẻ xăng dầu, nếu người mua không yêu cầu lấy hoá đơn, cuối ngày đơn vị phải lập chung một hoá đơn cho tổng doanh thu người mua không lấy hoá đơn phát sịnh trong ngày.
5. Cách lập hóa đơn đối với hàng hóa, dịch vụ được dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu, cho biếu, tặng, trao đổi, rả thay lương cho người lao động và tiêu dùng nội bộ
Câu hỏi: Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, với những trường hợp có dùng hàng hoá, dịch vụ để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu, cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lương cho người lao động và tiêu dùng nội bộ thì có phải lập hoá đơn không? Nội dung ghi trên hoá đơn GTGT như thế nào?
Trả lời:
Theo quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 16, Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 và Tiết 2.4, Điểm 2, Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư thì các trường hợp trên đều phải lập hoá đơn GTGT. Đối với hàng hoá dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu trên hoá đơn ghi tên và số lượng hàng hoá, ghi rõ là hàng khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu không thu tiền; dòng thuế suất, thuế GTGT không ghi, gạch chéo; đối với hàng hoá dùng để cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lương cho người lao động và tiêu dùng nội bộ thì trên hoá đơn ghi đầy đủ các chỉ tiêu và tính thuế GTGT như hoá đơn xuất bán hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng.
Theo quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 16, Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 và Tiết 2.4, Điểm 2, Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư thì các trường hợp trên đều phải lập hoá đơn GTGT. Đối với hàng hoá dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu trên hoá đơn ghi tên và số lượng hàng hoá, ghi rõ là hàng khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu không thu tiền; dòng thuế suất, thuế GTGT không ghi, gạch chéo; đối với hàng hoá dùng để cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lương cho người lao động và tiêu dùng nội bộ thì trên hoá đơn ghi đầy đủ các chỉ tiêu và tính thuế GTGT như hoá đơn xuất bán hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng.
6. Các thông tin khác trên hóa đơn
Câu hỏi: Ngoài các thông tin bắt buộc thì Công ty tôi có thể tạo thêm các thông tin khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình trên hóa đơn không?
Trả lời:
Theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Thông tư 39/2014/TT-BTC thì ngoài nội dung bắt buộc theo hướng dẫn tại khoản 1 Điều 4 Thông tư 39/2014/TT-BTC, tổ chức kinh doanh có thể tạo thêm các thông tin khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh, kể cả tạo lô-gô, hình ảnh trang trí hoặc quảng cáo. Tuy nhiên, các thông tin tạo thêm phải đảm bảo phù hợp với pháp luật hiện hành, không che khuất, làm mờ các nội dung bắt buộc phải có trên hóa đơn.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Thông tư 39/2014/TT-BTC thì ngoài nội dung bắt buộc theo hướng dẫn tại khoản 1 Điều 4 Thông tư 39/2014/TT-BTC, tổ chức kinh doanh có thể tạo thêm các thông tin khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh, kể cả tạo lô-gô, hình ảnh trang trí hoặc quảng cáo. Tuy nhiên, các thông tin tạo thêm phải đảm bảo phù hợp với pháp luật hiện hành, không che khuất, làm mờ các nội dung bắt buộc phải có trên hóa đơn.
7. Xử lý hóa đơn đã phát hành nhưng không sử dụng
Câu hỏi: Công ty tôi đã thông báo phát hành hóa đơn tự in với số lượng hóa đơn là 800 số. Công ty đã sử dụng hết 500 số, còn lại 300 số chưa sử dụng. Đến nay, Công ty muốn thay đổi một số thông tin trên hóa đơn và không muốn sử dụng số còn tồn . Vậy Công ty tôi có được hủy các hóa đơn đó không?
Trả lời:
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 4 Thông tư 39/2014/TT-BTC thì trường hợp doanh nghiệp không muốn tiếp tục sử dụng số hóa đơn đã phát hành nhưng chưa sử dụng thì thực hiện hủy các số hóa đơn chưa sử dụng và thực hiện Thông báo phát hành hóa đơn mới theo quy định.
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 4 Thông tư 39/2014/TT-BTC thì trường hợp doanh nghiệp không muốn tiếp tục sử dụng số hóa đơn đã phát hành nhưng chưa sử dụng thì thực hiện hủy các số hóa đơn chưa sử dụng và thực hiện Thông báo phát hành hóa đơn mới theo quy định.
8.Cách sử dụng hóa đơn khi vừa bán hàng trong nước, vừa bán hàng vào khu phi thuế quan
Câu hỏi: Công ty tôi mới thành lập tháng 6/2014, đăng ký nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp. Công ty kinh doanh trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ, vừa bán hàng trong nước, vừa bán hàng vào khu phi thuế quan và xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài. Khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thì Công ty tôi sẽ sử dụng loại hóa đơn nào?
Trả lời:
Theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 3 Thông tư 39/2014/TT-BTC thì Doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp khi bán hàng hóa, dịch vụ trong nội địa, xuất vào khu phi thuế quan và các trường hợp được coi như xuất khẩu, xuất khẩu hàng hóa, cung ứng dịch vụ ra nước ngoài sử dụng hóa đơn bán hàng (mẫu số 3.2 Phụ lục 3 và mẫu số 5.2 Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư 39/2014/TT-BTC).
Theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 3 Thông tư 39/2014/TT-BTC thì Doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp khi bán hàng hóa, dịch vụ trong nội địa, xuất vào khu phi thuế quan và các trường hợp được coi như xuất khẩu, xuất khẩu hàng hóa, cung ứng dịch vụ ra nước ngoài sử dụng hóa đơn bán hàng (mẫu số 3.2 Phụ lục 3 và mẫu số 5.2 Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư 39/2014/TT-BTC).
9. Hóa đơn ủy nhiệm
Câu hỏi: Trên hoá đơn uỷ nhiệm do bên nhận uỷ nhiệm lập thì tên đơn vị bán là tên đơn vị uỷ nhiệm hay đơn vị được uỷ nhiệm?
Trả lời:
Theo quy định tại Khoản 1, Điều 17, Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 thì: Hoá đơn uỷ nhiệm do bên nhận uỷ nhiệm lập vẫn phải ghi tên đơn vị bán là đơn vị uỷ nhiệm và đóng dấu đơn vị ủy nhiệm phía trên bên trái của tờ hóa đơn (trường hợp hóa đơn tự in được in từ thiết bị của bên được ủy nhiệm hoặc hóa đơn điện tử thì không phải đóng dấu của đơn vị ủy nhiệm).
Theo quy định tại Khoản 1, Điều 17, Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 thì: Hoá đơn uỷ nhiệm do bên nhận uỷ nhiệm lập vẫn phải ghi tên đơn vị bán là đơn vị uỷ nhiệm và đóng dấu đơn vị ủy nhiệm phía trên bên trái của tờ hóa đơn (trường hợp hóa đơn tự in được in từ thiết bị của bên được ủy nhiệm hoặc hóa đơn điện tử thì không phải đóng dấu của đơn vị ủy nhiệm).
10. Những thông tin cơ bản trên văn bản ủy nhiệm lập hóa đơn
Câu hỏi: Văn bản uỷ nhiệm lập hoá đơn phải gồm những thông tin cơ bản nào?
Trả lời:
Theo quy định tại Khoản 2, Điều 17, Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 thì: Nội dung văn bản uỷ nhiệm lập hoá đơn phải ghi đầy đủ các thông tin về hoá đơn uỷ nhiệm (hình thức hoá đơn, loại hoá đơn, ký hiệu hoá đơn và số lượng hoá đơn (từ số …đến số…)); mục đích uỷ nhiệm, thời hạn uỷ nhiệm; phương thức giao nhận hoặc phương thức cài đặt hoá đơn uỷ nhiệm (nếu là hoá đơn tự in hoặc hoá đơn điện tử); phương thức thanh toán hoá đơn uỷ nhiệm.
Theo quy định tại Khoản 2, Điều 17, Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 thì: Nội dung văn bản uỷ nhiệm lập hoá đơn phải ghi đầy đủ các thông tin về hoá đơn uỷ nhiệm (hình thức hoá đơn, loại hoá đơn, ký hiệu hoá đơn và số lượng hoá đơn (từ số …đến số…)); mục đích uỷ nhiệm, thời hạn uỷ nhiệm; phương thức giao nhận hoặc phương thức cài đặt hoá đơn uỷ nhiệm (nếu là hoá đơn tự in hoặc hoá đơn điện tử); phương thức thanh toán hoá đơn uỷ nhiệm.
11. Hóa đơn tự in
Câu hỏi: Thế nào là hóa đơn tự in?
Trả lời: Theo điểm a khoản 3 Điều 3 Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 của Bộ Tài chính quy định về hoá đơn bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thì: Hoá đơn tự in là hoá đơn do các tổ chức kinh doanh tự in ra trên các thiết bị tin học, máy tính tiền hoặc các loại máy khác khi bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ
12. Điều kiện để đơn vị sự nghiệp công lập được tạo hóa đơn đặt in
Câu hỏi: Đơn vị tôi là đơn vị sự nghiệp công lập có hoạt động sản xuất kinh doanh có được tạo hóa đơn đặt in không?
Trả lời: Theo quy định tại điểm e khoản 2 Điều 5 Thông tư 39/2014/TT-BTC thì các đơn vị sự nghiệp công lập có hoạt động sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật đáp ứng đủ điều kiện tự in hóa đơn, nhưng không tự in hóa đơn thì được tạo hóa đơn đặt in.
13. Các nội dung cần có trên hóa đơn in trực tiếp từ máy tính
Câu hỏi: Công ty tôi mở 5 hệ thống siêu thị tại Hà Nội và Hải Phòng, Công ty tôi thuộc đối tượng tự in hoá đơn. Do đặc thù kinh doanh siêu thị nên khi Công ty muốn sử dụng máy tính tiền để in và xuất hóa đơn cho khách hàng. Tôi muốn hỏi hoá đơn in trực tiếp từ máy tính tiền phải thể hiện các nội dung gì và có phải thông báo phát hành không?
Trả lời:
Căn cứ vào điều 14 của Thông tư 39/2014/TT-BTC về hoá đơn in trực tiếp từ máy tính tiền thì trên hoá đơn của DN cần thể hiện các nội dung và phải có các chỉ tiêu và đảm bảo các nguyên tắc sau:
Căn cứ vào điều 14 của Thông tư 39/2014/TT-BTC về hoá đơn in trực tiếp từ máy tính tiền thì trên hoá đơn của DN cần thể hiện các nội dung và phải có các chỉ tiêu và đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Tên, địa chỉ, mã số thuế của cơ sở kinh doanh (người bán);
- Tên cửa hàng, quầy hàng thuộc cơ sở kinh doanh (trường hợp có nhiều cửa hàng, quầy hàng);
- Tên hàng hóa, dịch vụ, đơn giá, số lượng, giá thanh toán. Trường hợp tổ chức, doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ phải ghi rõ giá bán chưa có thuế GTGT, thuế suất thuế GTGT, tiền thuế GTGT, tổng tiền thanh toán có thuế GTGT;
- Tên nhân viên thu ngân, số thứ tự của phiếu (là số nhảy liên tục), ngày, giờ in hóa đơn.
- Hóa đơn in từ máy tính tiền phải giao cho khách hàng.
- Dữ liệu hóa đơn in từ máy tính tiền phải được chuyển đầy đủ, chính xác vào sổ kế toán để hạch toán doanh thu và khai thuế giá trị gia tăng theo quy định. Trường hợp cơ sở kinh doanh có hành vi vi phạm không kết chuyển đủ dữ liệu bán hàng từ phần mềm tự in hóa đơn vào sổ kế toán để khai thuế (tức thiếu doanh thu để trốn thuế) thì doanh nghiệp sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật về thuế.
- Tên cửa hàng, quầy hàng thuộc cơ sở kinh doanh (trường hợp có nhiều cửa hàng, quầy hàng);
- Tên hàng hóa, dịch vụ, đơn giá, số lượng, giá thanh toán. Trường hợp tổ chức, doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ phải ghi rõ giá bán chưa có thuế GTGT, thuế suất thuế GTGT, tiền thuế GTGT, tổng tiền thanh toán có thuế GTGT;
- Tên nhân viên thu ngân, số thứ tự của phiếu (là số nhảy liên tục), ngày, giờ in hóa đơn.
- Hóa đơn in từ máy tính tiền phải giao cho khách hàng.
- Dữ liệu hóa đơn in từ máy tính tiền phải được chuyển đầy đủ, chính xác vào sổ kế toán để hạch toán doanh thu và khai thuế giá trị gia tăng theo quy định. Trường hợp cơ sở kinh doanh có hành vi vi phạm không kết chuyển đủ dữ liệu bán hàng từ phần mềm tự in hóa đơn vào sổ kế toán để khai thuế (tức thiếu doanh thu để trốn thuế) thì doanh nghiệp sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật về thuế.
Tổ chức, doanh nghiệp sử dụng máy tính tiền khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ phải gửi Thông báo phát hành hoá đơn kèm theo hoá đơn mẫu đến cơ quan thuế quản lý, không phải đăng ký trước số lượng phát hành.
14. Hồ sơ thủ tục mua hoá đơn tại cơ quan thuế
Câu hỏi:Tôi mới mở CSKD mua bán vật liệu xây dựng và được cơ quan thuế xác định là đối tượng phải mua hoá đơn do cơ quan thuế phát hành. Tôi muốn hỏi hồ sơ thủ tục mua hoá đơn tại cơ quan thuế như thế nào?
Trả lời:
Căn cứ tại tiết a, khoản 2, điều 12, Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 quy định về thủ tục mua hoá đơn do cơ quan thuế phát hành cần phải có:
Căn cứ tại tiết a, khoản 2, điều 12, Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 quy định về thủ tục mua hoá đơn do cơ quan thuế phát hành cần phải có:
- Đơn đề nghị mua hoá đơn (mẫu số 3.3 Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư 39/2014/TT-BTC)
- Giấy Chứng minh thư nhân dân của người mua hoá đơn (người có tên trong đơn hoặc người được doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, chủ hộ kinh doanh ủy quyền bằng giấy ủy quyền theo quy định của pháp luật) vẫn còn hạn sử dụng theo quy định của pháp luật.
- Văn bản cam kết (nếu là mua lần đầu) (Mẫu số 3.16 Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư số 39/2014/TT-BTC) về địa chỉ sản xuất, kinh doanh phù hợp với giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy phép đầu tư (giấy phép hành nghề) hoặc quyết định thành lập của cơ quan có thẩm quyền.
- Giấy Chứng minh thư nhân dân của người mua hoá đơn (người có tên trong đơn hoặc người được doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, chủ hộ kinh doanh ủy quyền bằng giấy ủy quyền theo quy định của pháp luật) vẫn còn hạn sử dụng theo quy định của pháp luật.
- Văn bản cam kết (nếu là mua lần đầu) (Mẫu số 3.16 Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư số 39/2014/TT-BTC) về địa chỉ sản xuất, kinh doanh phù hợp với giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy phép đầu tư (giấy phép hành nghề) hoặc quyết định thành lập của cơ quan có thẩm quyền.
Khi đến mua hóa đơn, doanh nghiệp, tổ chức, hộ, cá nhân mua hóa đơn do cơ quan thuế phát hành phải tự chịu trách nhiệm ghi hoặc đóng dấu: tên, địa chỉ, mã số thuế trên liên 2 của mỗi số hóa đơn trước khi mang ra khỏi cơ quan thuế nơi mua hóa đơn.
15. Các dấu hiệu doanh nghiệp rủi ro về thuế
Câu hỏi: DN tôi được thành lập năm 2011 và là đối tượng được tạo hoá đơn tự in. Tháng 6/2014, DN tôi được cơ quan thuế thông báo là DN tôi phải chuyển sang mua hóa đơn có thời hạn của cơ quan thuế do DN thuộc loại rủi ro cao về thuế. Tôi muốn hỏi như thế nào là DN thuộc loại rủi ro cao về thuế?
Trả lời:
Tại khoản 2, điều 11, Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 quy định: DN thuộc rủi ro cao về thuế là doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu dưới 15 tỷ đồng và có một trong các dấu hiệu sau:
Trả lời:
Tại khoản 2, điều 11, Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 quy định: DN thuộc rủi ro cao về thuế là doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu dưới 15 tỷ đồng và có một trong các dấu hiệu sau:
- Không có quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp các cơ sở vật chất sau: nhà máy; xưởng sản xuất; kho hàng; phương tiện vận tải; cửa hàng và các cơ sở vật chất khác.
- Doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực khai thác đất, đá, cát, sỏi.
- Doanh nghiệp có giao dịch qua ngân hàng đáng ngờ theo quy định của pháp luật về phòng, chống rửa tiền.
- Doanh nghiệp có doanh thu từ việc bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp khác mà chủ các doanh nghiệp này có mối quan hệ cha mẹ, vợ chồng, anh chị em ruột hoặc quan hệ liên kết sở hữu chéo chiếm tỷ trọng trên 50% trên tổng doanh thu kinh doanh trên Tờ khai quyết toán thuế TNDN của năm quyết toán.
- Doanh nghiệp không thực hiện kê khai thuế theo quy định: Không nộp hồ sơ khai thuế hoặc nộp hồ sơ khai thuế sau 90 ngày kể từ ngày hết thời hạn nộp hồ sơ khai thuế hoặc kể từ ngày bắt đầu hoạt động kinh doanh theo giấy phép đăng ký kinh doanh; nghỉ kinh doanh quá thời hạn đã thông báo tạm nghỉ kinh doanh với cơ quan thuế và cơ quan thuế kiểm tra xác nhận doanh nghiệp có sản xuất kinh doanh nhưng không kê khai thuế; không còn hoạt động kinh doanh tại địa chỉ đã đăng ký kinh doanh và không khai báo với cơ quan thuế hoặc cơ quan thuế kiểm tra không xác định được nơi đăng ký thường trú, tạm trú của người đại diện theo pháp luật, chủ doanh nghiệp.
- Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp bị khởi tố về tội trốn thuế, tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước.
- Doanh nghiệp đang sử dụng hóa đơn tự in, đặt in có sự thay đổi địa chỉ kinh doanh từ 2 lần trở lên trong vòng 12 tháng mà không khai báo theo quy định hoặc không kê khai, nộp thuế ở nơi đăng ký mới theo quy định.
- Doanh nghiệp có dấu hiệu bất thường khác theo tiêu chí đánh giá rủi ro về thuế của cơ quan thuế.
- Doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực khai thác đất, đá, cát, sỏi.
- Doanh nghiệp có giao dịch qua ngân hàng đáng ngờ theo quy định của pháp luật về phòng, chống rửa tiền.
- Doanh nghiệp có doanh thu từ việc bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp khác mà chủ các doanh nghiệp này có mối quan hệ cha mẹ, vợ chồng, anh chị em ruột hoặc quan hệ liên kết sở hữu chéo chiếm tỷ trọng trên 50% trên tổng doanh thu kinh doanh trên Tờ khai quyết toán thuế TNDN của năm quyết toán.
- Doanh nghiệp không thực hiện kê khai thuế theo quy định: Không nộp hồ sơ khai thuế hoặc nộp hồ sơ khai thuế sau 90 ngày kể từ ngày hết thời hạn nộp hồ sơ khai thuế hoặc kể từ ngày bắt đầu hoạt động kinh doanh theo giấy phép đăng ký kinh doanh; nghỉ kinh doanh quá thời hạn đã thông báo tạm nghỉ kinh doanh với cơ quan thuế và cơ quan thuế kiểm tra xác nhận doanh nghiệp có sản xuất kinh doanh nhưng không kê khai thuế; không còn hoạt động kinh doanh tại địa chỉ đã đăng ký kinh doanh và không khai báo với cơ quan thuế hoặc cơ quan thuế kiểm tra không xác định được nơi đăng ký thường trú, tạm trú của người đại diện theo pháp luật, chủ doanh nghiệp.
- Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp bị khởi tố về tội trốn thuế, tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước.
- Doanh nghiệp đang sử dụng hóa đơn tự in, đặt in có sự thay đổi địa chỉ kinh doanh từ 2 lần trở lên trong vòng 12 tháng mà không khai báo theo quy định hoặc không kê khai, nộp thuế ở nơi đăng ký mới theo quy định.
- Doanh nghiệp có dấu hiệu bất thường khác theo tiêu chí đánh giá rủi ro về thuế của cơ quan thuế.
16. Đối tượng đặt in hóa đơn và cách xử lý hóa đơn đã đặt in nhưng không sử dụng
Câu hỏi: Công ty tôi thuộc đối tượng đặt in hoá đơn theo Thông tư 64/2013/TT-BTC . Nay Công ty có nhận được hướng dẫn, từ 1/6/2014 Công ty tôi sẽ mua hoá đơn của cơ quan thuế để sử dụng (vì Công ty tôi kê khai thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp. Vậy tôi muốn hỏi Công ty tôi không thuộc đối tượng đặt in hoá đơn có đúng không? Số hoá đơn chưa sử dụng sẽ xử lý thế nào?
Trả lời:
Căn cứ tại tiết c, khoản 1, điều 11 của Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của BTC quy định thì Công ty bạn nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thuộc đối tượng mua hoá đơn của cơ quan thuế, không thuộc đối tượng đặt in hoá đơn.
Căn cứ tại tiết c, khoản 1, điều 11 của Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của BTC quy định thì Công ty bạn nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thuộc đối tượng mua hoá đơn của cơ quan thuế, không thuộc đối tượng đặt in hoá đơn.
Căn cứ quy định tại tiết b khoản 2, khoản 3 điều 29 Thông tư 39/2014/TT-BTC thì số hoá đơn chưa sử dụng hết sẽ được hủy. Thời hạn hủy hóa đơn chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày thông báo với cơ quan thuế. Hồ sơ hủy hóa đơn gồm:
- Quyết định thành lập Hội đồng hủy hoá đơn (Hội đồng huỷ hóa đơn phải có đại diện lãnh đạo, đại diện bộ phận kế toán);
- Bảng kiểm kê hoá đơn cần hủy ghi chi tiết: tên hóa đơn, ký hiệu mẫu số hóa đơn, ký hiệu hóa đơn, số lượng hóa đơn hủy (từ số… đến số… hoặc kê chi tiết từng số hoá đơn nếu số hoá đơn cần huỷ không liên tục);
- Biên bản hủy hóa đơn (các thành viên Hội đồng huỷ hóa đơn phải ký vào biên bản hủy hóa đơn và chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu có sai sót);
- Thông báo kết quả hủy hoá đơn phải có nội dung: loại, ký hiệu, số lượng hóa đơn hủy từ số… đến số, lý do hủy, ngày giờ hủy, phương pháp hủy (mẫu số 3.11 Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư 39/2014/TT-BTC).
- Bảng kiểm kê hoá đơn cần hủy ghi chi tiết: tên hóa đơn, ký hiệu mẫu số hóa đơn, ký hiệu hóa đơn, số lượng hóa đơn hủy (từ số… đến số… hoặc kê chi tiết từng số hoá đơn nếu số hoá đơn cần huỷ không liên tục);
- Biên bản hủy hóa đơn (các thành viên Hội đồng huỷ hóa đơn phải ký vào biên bản hủy hóa đơn và chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu có sai sót);
- Thông báo kết quả hủy hoá đơn phải có nội dung: loại, ký hiệu, số lượng hóa đơn hủy từ số… đến số, lý do hủy, ngày giờ hủy, phương pháp hủy (mẫu số 3.11 Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư 39/2014/TT-BTC).
Hồ sơ hủy hóa đơn được lưu tại công ty. Riêng Thông báo kết quả hủy hoá đơn được lập thành hai (02) bản, một bản lưu, một bản gửi đến cơ quan thuế quản lý trực tiếp chậm nhất không quá năm (05) ngày kể từ ngày thực hiện huỷ hoá đơn.
17. Cách sử dụng hóa đơn đã in sau khi thay đổi địa chỉ kinh doanh
Câu hỏi: Công ty tôi đã thông báo phát hành hoá đơn đặt in với số lượng hoá đơn là 500 số vào đầu năm 2014. Đến hết tháng 5/2014, Công ty tôi sử dụng hết 200 hoá đơn. Tháng 6/2014, Công ty tôi có thay đổi địa chỉ kinh doanh nhưng không thay đổi mã số thuế và cơ quan thuế quản lý. Công ty tôi vẫn có nhu cầu sử dụng
Trả lời:
Tại khoản 2, điều 9 của Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 của BTC quy đinh: “Đối với các số hóa đơn đã thực hiện thông báo phát hành nhưng chưa sử dụng hết có in sẵn tên, địa chỉ trên tờ hóa đơn, khi có sự thay đổi tên, địa chỉ nhưng không thay đổi mã số thuế và cơ quan thuế quản lý trực tiếp, nếu tổ chức kinh doanh vẫn có nhu cầu sử dụng hóa đơn đã đặt in thì thực hiện đóng dấu tên, địa chỉ mới vào bên cạnh tiêu thức tên, địa chỉ đã in sẵn để tiếp tục sử dụng và gửi thông báo điều chỉnh thông tin tại thông báo phát hành hóa đơn đến cơ quan thuế quản lý trực tiếp (mẫu số 3.13 Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này)”.
Trả lời:
Tại khoản 2, điều 9 của Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 của BTC quy đinh: “Đối với các số hóa đơn đã thực hiện thông báo phát hành nhưng chưa sử dụng hết có in sẵn tên, địa chỉ trên tờ hóa đơn, khi có sự thay đổi tên, địa chỉ nhưng không thay đổi mã số thuế và cơ quan thuế quản lý trực tiếp, nếu tổ chức kinh doanh vẫn có nhu cầu sử dụng hóa đơn đã đặt in thì thực hiện đóng dấu tên, địa chỉ mới vào bên cạnh tiêu thức tên, địa chỉ đã in sẵn để tiếp tục sử dụng và gửi thông báo điều chỉnh thông tin tại thông báo phát hành hóa đơn đến cơ quan thuế quản lý trực tiếp (mẫu số 3.13 Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này)”.
Căn cứ quy định nêu trên thì Công ty sẽ thực hiện đóng dấu tên, địa chỉ mới vào bên cạnh tiêu thức tên, địa chỉ đã in sẵn để tiếp tục sử dụng và gửi thông báo điều chỉnh thông tin tại thông báo phát hành hoá đơn đến cơ quan thuế quản lý trực tiếp (theo mẫu số 3.13 Phụ lục 3 củaThông tư 39/2014/TT-BTC) .
18. Thủ tục đặt in hóa đơn
Câu hỏi: Công ty tôi mới được thành lập vào tháng 5/2014 và đủ điều kiện khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, được cơ quan thuế thông báo thuộc đối tượng đặt in hoá đơn. Để phát hành hoá đơn Công ty tôi cần làm các thủ tục gì?
Trả lời:
Căn cứ khoản 1, điều 9 của Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của BTC quy định thì Tổ chức kinh doanh khi phát hành hoá đơn cần gửi đến cơ quan thuế quản lý trực tiếp hồ sơ sau:
Căn cứ khoản 1, điều 9 của Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của BTC quy định thì Tổ chức kinh doanh khi phát hành hoá đơn cần gửi đến cơ quan thuế quản lý trực tiếp hồ sơ sau:
- Thông báo phát hành hoá đơn (theo mẫu số 3.5 Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư 39/2014/TT-BTC).
- Hoá đơn mẫu.
- Hoá đơn mẫu.
19. Điều kiện để tạo hóa đơn đặt in
Câu hỏi: Công ty tôi mới thành lập và đủ điều kiện khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Tôi muốn hỏi Công ty tôi có được tạo hoá đơn đặt in không?
Trả lời:
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 điều 8 của Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 của BTC quy định về đối tượng được tạo hoá đơn đặt in là:
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 điều 8 của Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 của BTC quy định về đối tượng được tạo hoá đơn đặt in là:
- Tổ chức kinh doanh mới thành lập thuộc đối tượng được tự in hóa đơn nhưng không sử dụng hóa đơn tự in thì được tạo hóa đơn đặt in để sử dụng cho các hoạt động bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
- Tổ chức kinh doanh, doanh nghiệp không thuộc đối tượng mua hóa đơn của cơ quan thuế được tạo hóa đơn đặt in để sử dụng cho các hoạt động bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
- Tổ chức kinh doanh, doanh nghiệp không thuộc đối tượng mua hóa đơn của cơ quan thuế được tạo hóa đơn đặt in để sử dụng cho các hoạt động bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
Căn cứ quy định nêu trên nếu Công ty không thuộc đối tượng được cơ quan thuế bán hóa đơn thì sẽ được tạo hóa đơn đặt in.
Trước khi đặt in hóa đơn lần đầu, tổ chức kinh doanh, doanh nghiệp phải gửi đến cơ quan thuế quản lý trực tiếp đề nghị sử dụng hóa đơn đặt in (Mẫu số 3.14 Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư 39/2014/TT-BTC)
0 nhận xét:
Đăng nhận xét